Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Như các bạn cũng biết, không khí đón Tết có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người dân Việt nói chung và đối với người phương Đông nói riêng. Để ý nghĩa ngày Tết được mang tính tròn đầy, việc trang trí bàn thờ cần sự khéo léo và tinh tế. Hiểu được điều đó, chúng tôi xin mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết để các bạn cùng tìm hiểu nhé!

Dọn dẹp bàn thờ ngày Tết

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Việc lau chùi bàn thờ sạch sẽ giúp căn nhà thêm khang trang. Hơn nữa, nó còn thể hiện niềm yêu mến và tưởng nhớ đến tổ tiên đã có công sinh thành dưỡng dục.

Lưu ý khi lau bàn thờ

Trước khi lau bàn thờ, các bạn cần tắm rửa sạch sẽ và ăn mặc chỉnh tề để tránh phạm với tổ tiên. Đồng thời, chúng ta không được dịch chuyển bát hương sẽ không tốt cho gia chủ.

Ngoài ra, bạn đun nước sạch ấm để lau được dễ dàng hơn. Hơn nữa, bạn cũng có thể thêm mùi nước hoa để tạo mùi thơm nhẹ và tránh đổ vỡ tượng sẽ không tốt.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Cách bày bàn thờ ngày Tết

Việc trang trí bàn thờ ngày Tết thường do các bà thực hiện. Thường các gia đình quy một nơi thờ tự lớn theo cách riêng. Do đó, nó sẽ cúng nhiều vị gia tiên, thần linh, sắp xếp vị trí theo vai vế lớn đến nhỏ từ giữa ra ngoài. 

Xem thêm:  Hướng Dẫn Lựa Chọn Tủ Đầu Giường Phù Hợp Với Không Gian Phòng Ngủ Của Bạn

Ngoài ra, ảnh thờ được đặt lùi vào bên trong còn chính giữa cạnh bài vị. Trước bài vị bày lư hương bền đẹp, mang ý nghĩa tâm linh, kích cỡ vừa với khung bàn thờ của gia đình. Đặc biệt, có 2 ngọn đèn dầu hoặc nến đốt trên bàn để thắp sao cho thích hợp. Hơn nữa, bạn nên chọn nến thơm loại tốt nhất đặt trên bàn thờ.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Đặc biệt, cách trang trí bàn thờ ngày Tết đẹp là 2 bên trái phải sẽ bố trí bình hương, lọ hoa, đế đèn, bộ ấm tích, mâm bồng, đĩa tiền xu đồng sao cho phù hợp. Ngoài ra, nhiều gia đình còn chuẩn bị thêm các đồ thờ tự khác: song hạc, đỉnh đồng, chân đèn để mang tính sang trọng. Hương thắp tùy vào từng nhà như gương vòng, hương nén, hương sào, bạn nên chọn loại nhang trầm hương thơm dịu nhẹ tránh hương độc hại.

Mâm ngũ quả ngày Tết

Tùy theo phong tục tập quán mỗi vùng miền mà mỗi gia đình sẽ lựa loại hoa quả, trái cây tươi lâu có ý nghĩa thích hợp riêng. Thường có đủ 5 loại quả có màu sắc rực rỡ khác nhau. Quan niệm cho rằng, hình ảnh ngũ quả thể hiện thành quả sau một năm làm việc miệt mài. Đồng thời thể hiện hy vọng năm mới no đủ, sung túc, hạnh phúc, bình an, vui vẻ.

Mâm ngũ quả ở miền Bắc

Miền Bắc thì thường có 5 loại quả là bưởi, chuối, quýt, đào ngoài ra còn có quả hồng để mang tính chất truyền thống. Nải chuối đặt bên dưới để đỡ, các quả nhỏ hơn xếp lần lượt lên trên sao cho mặt hướng bên ngoài thật đẹp mắt người xem.

Mâm ngũ quả ở miền Trung 

Miền Trung hay bày 5 loại quả là mãng cầu, đu đủ, xoài, dừa, sung, chuối. Nải chuối xanh to, đều quả đặt bên dưới trọn được chiếc đĩa lớn để bày đủ. Sau đó bên trên xếp lần lượt các loại quả còn lại đứng lên, quay mặt đẹp ra phía ngoài.

Mâm ngũ quả ở miền Nam

Miền Nam có 5 loại quả thường được đặt là dừa, mãng cầu, đu đủ, xoài, sung. Điều này phù là đúng với ý nghĩa của người dân cầu sung vừa đủ tiêu. Hoặc loại dứa thơm thể hiện sự vững vàng trong mọi công việc, dưa hấu thể hiện sự may mắn.

Xem thêm:  Đánh giá tiềm năng đầu tư và phát triển Vinhomes Vũ Yên

Mâm cúng ngày Tết

Ở miền Bắc 

Mâm cơm bao gồm cơm trắng, đĩa xôi gấc, giò chả, thịt gà luộc, đĩa rau xào, bánh chưng, bát canh,nem rán, cút rượu, bát đũa. Các món ăn nấu vừa chín, tươi ngon, không được ăn trước khi cúng. Đồng thời, khi bày mâm xong thì gia chủ làm bài cúng mời ông bà về dùng cơm.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Ở miền Trung 

Tại nơi đây, mâm cơm có xôi vò, gà luộc, rau xào, đĩa cá kho, canh xương, bánh chưng, cơm trắng, bát đũa. Lưu ý rằng, gia chủ khi bày mâm chú ý để đồ sạch sẽ và thơm ngon. Không thử món ăn trước, khi dâng cơm làm bài cúng mời gia tiên về dùng.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Ở miền Nam

Mâm cơm cúng có thịt kho tàu hoặc cá lóc kho, rau xào, cơm trắng, bát canh, cút rượu, bát đũa. Đối với người miền Nam thường không bày mâm cao cỗ đầy, họ quan niệm chỉ cần lòng thành kính dâng lên để gia tiên hiểu là được.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Cách cắm hoa bàn thờ Tết rước tài lộc may mắn vào nhà

Hoa hồng

Như các bạn cũng biết, hoa hồng là loài hoa được yêu thích. Đồng thời nó được sử dụng phổ biến đặt trên bàn thờ dịp Tết. Màu đỏ của hoa hồng với hy vọng gia chủ sẽ gặp nhiều may mắn và tài lộc.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Hoa đào

Hoa đào được nhiều gia đình lựa chọn. Nó mang ý nghĩa xua đuổi tà khí, vận xui khỏi nhà, thu hút cát khí, hạnh phúc,… Nó tạo nguồn năng lượng dồi dào và không khí sum vầy cho gia đình.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Hoa mai

Hoa mai đem lại cho gia chủ tài lộc và giàu sang phú quý. Ngoài ra, nó giúp cho chúng ta có được cuộc sum vầy đầm ấm trong ngày Tết đoàn viên.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Hoa lan

Loài hoa này đặt trên bàn thờ với ý nghĩa thể hiện lòng thành kính, tôn trọng và biết ơn của con  cháu đối với tổ tiên. Hoa lan biểu trưng cho sự sang trọng yên vui và vạn sự như ý.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Hoa tầm xuân

Loài hoa này mang ý nghĩa rước tài lộc và vận khí và vận may vào nhà.Vì vậy, bình hoa tầm xuân này được nhiều gia đình yêu thích bày trí trên bàn thờ vào ngày Tết rất đẹp và ý nghĩa.

Mách bạn cách bày bàn thờ ngày Tết chuẩn truyền thống

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách bày bàn thờ ngày Tết. Các bạn có thể tham khảo để trang trí bàn thờ cho gia đình mình cách tốt nhất để đón cái Tết đầy vui vẻ và hạnh phúc.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *